Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Bài 92 Trang 6+7 Luyện Tập #mshanh
Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Bài 92 Trang 6+7 Luyện Tập #mshanh

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1

Diện tích căn phòng là:

8 × 8 = 64 (m2)

64m2 = 640 000cm2

Diện tích một mảnh gỗ:

80 × 20 = 1600 (cm2)

Số mảnh gỗ dùng để lát sàn căn phòng đó là:

640 000 : 1600 = 400 (mảnh)

Đáp số: 400 mảnh gỗ.

2

Chiều dài khu đất là:

130 + 70 = 200 (m)

Diện tích khu đất là:

200 × 130 = 26000 (m2)

100m2 thu hoạch được 300kg mía

Vậy 26000m2 thì thu hoạch được số ki – lô- gam mía trên khu đất đó:

78000kg = 78 tấn

Đáp số: 78 tấn

ko bít

mệt quá giúp mik với

Bài 1 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Cho hai hình A và B như hình dưới đây:

Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

Hình nào có thể tích lớn hơn ?

Lời giải:

Lời giải:

Số hình lập phương nhỏ ở hình A là :

4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)

Thể tích hình A là :

1 ⨯ 36 = 36 (cm3)

Số hình lập phương nhỏ ở hình B là :

5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)

Thể tích hình B là :

1 ⨯ 40 = 40 (cm3)

Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.

Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ

Hình B có thể tích lớn hơn hình A

Bài 2 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp :

a. Hình hộp chữ nhật C gồm …….. hình lập phương nhỏ.

b. Hình lập phương D gồm …….. hình lập phương nhỏ.

c. Thể tích hình lập phương D……..thể tích hình hộp chữ nhật C.

Lời giải:

a. Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.

b. Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.

c. Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.

x

Lên mạng tra có đó nha bạn


1, Bài giải

a, Số hình lập phương nhỏ ở hình A là:

4 x 3 x 3 = 36 (hình)

Thể tích hình A là:

1 x 36 = 36 (cm3)

b, Số hình lập phương nhỏ ở hình B là:

5 x 4 x 2 = 40 (hình)

Thể tích hình B là:

1 x 40 = 40 (cm3)

Đ/S: a, 36 cm3

b, 40 cm3

HỚ K CHO MIK NHÉ và CHÚC BN HOK TỐT….NHÉ.

chắc bài 1 à bn

– Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

– Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m

b. Chiều dài , chiều rộng , chiều cao

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

Bài giải

1.

a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b.

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

3.

Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :

10 ⨯ 4 = 40m2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :

40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2

Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :

Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :

4 : 2 – 0,6 = 1,4cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :

4 ⨯ 0,5 = 2cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :

2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

1,4cm

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

0,5cm

Chu vi mặt đáy

10m

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

40m2

2cm2

Diện tích toàn phần

52m2

3,68cm2

9×42 trên 14×27 = 3x3x7x6 trên 7x2x3x9= 1x1x1x3 trên 1x1x1x3 = 1

đợi mình làm đã,ngày mai mình sẽ cho bạn biết kết quả

Tập 1 à

Ô tô đi được số km là:

35,6* 10= 356 (km )

Đáp số: 356km

Bạn đang xem bài viết: vở ô li bài tập toán lớp 5 bài 93!. Thông tin được tạo bởi Cấp 2 Thống Nhất chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.