Toán Lớp 7 Chương 6 Luyện Tập Chung | Trang 10 | Kết Nối Tri Thức | tiết 2 | tập 2
Toán Lớp 7 Chương 6 Luyện Tập Chung | Trang 10 | Kết Nối Tri Thức | tiết 2 | tập 2

Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1>

Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:

Video hướng dẫn giải

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:

LG a

\(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{8} + \dfrac{-3}{16}\)

Em hãy tìm thêm một ví dụ.

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} – \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a – b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Có nhiều cách phân tích khác nhau, chẳng hạn:

+) \(\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{ – 4 + \left( { – 1} \right)}}{{16}} = \dfrac{{ – 4}}{{16}} + \dfrac{{ – 1}}{{16}} \)\(= \dfrac{{ – 1}}{4} + \dfrac{{ – 1}}{{16}}\)

+) \(\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{ – 10}}{{32}} = \dfrac{{ – 9 + \left( { – 1} \right)}}{{32}}\)\( = \dfrac{{ – 9}}{{32}} + \dfrac{{ – 1}}{{32}}\)

+) \(\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{ – 10}}{{32}} = \dfrac{{ – 7 + \left( { – 3} \right)}}{{32}} \)\(= \dfrac{{ – 7}}{{32}} + \dfrac{{ – 3}}{{32}}\)

LG b

\(\dfrac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: \(\dfrac{-5}{16} = 1 – \dfrac{21}{16}\)

Em hãy tìm thêm một ví dụ.

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} – \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a – b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Có nhiều cách phân tích khác nhau, chẳng hạn:

\(\begin{array}{l}
+ )\,\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{1 – 6}}{{16}} = \dfrac{1}{{16}} – \dfrac{6}{{16}} = \dfrac{1}{{16}} – \dfrac{3}{8}\\
+ )\,\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{11 – 16}}{{16}} = \dfrac{{11}}{{16}} – \dfrac{{16}}{{16}} = \dfrac{{11}}{{16}} – 1\\
+ )\dfrac{{ – 5}}{{16}} = \dfrac{{20 – 25}}{{16}} = \dfrac{{20}}{{16}} – \dfrac{{25}}{{16}} = \dfrac{5}{4} – \dfrac{{25}}{{16}}
\end{array}\)

Loigiaihay.com

  • Bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
  • Bài 9 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
  • Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
  • Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1 – Bài 2 – Chương 1 – Đại số 7
  • Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Bài 2 – Chương 1 – Đại số 7

>> Xem thêm

  • Lý thuyết về đa thức một biến
  • Lý thuyết tính chất ba đường cao của tam giác
  • Lý thuyết tính chất ba đường phân giác của tam giác
  • Lý thuyết về nghiệm của đa thức một biến
  • Lý thuyết đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Lý thuyết về đại lượng tỷ lệ thuận
  • Lý thuyết định lí Py-ta-go
  • Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
  • Lý thuyết về hai đường thẳng song song
  • Lý thuyết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Bạn đang xem bài viết: Cấp 2 Thống Nhất chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.